Cơ chế nào đã biến tế bào mỡ thành thủ phạm giảm sự đề kháng của Insulin

Thứ sáu, 27/03/2015, 03:29
Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy: ở thành phố có tới 57,7% người trưởng thành có % mỡ cơ thể cao, tỷ lệ này ở nông thôn là 35,8%, chung cho cả nước là 36,3%. Tỷ số VE/VM cao (thành phố: 58,9%, vùng nông thôn là 39,5%, chung cho cả nước là 40,9%).







Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa (HCCH) cũng tăng nhanh ở cácthành phố lớn, theo số liệu của Viện Dinh dưỡng tỷ lệ mắc HCCH tăng từ 17,1%năm 2005 lên 21,9% năm 2008. Xu hướng mắc HCCH ngày càng trẻ hóa, nhiều trẻ emtiểu học cũng đã mắc HCCH.

Theo Tiến sĩ Hideaki Bujo, Trường đại học Y khoa Chiba, NhậtBản trong hội thảo Nhật – Mỹ - Việt về béo phì và HCCH: Béo bụng đang được cholà yếu tố bệnh sinh gây tích lũy các bệnh chuyển hóa do giảm tính nhạy củainsulin. Hiện nay, người ta nói tới “Hội chứng chuyển hóa” là do tình tạng dinhdưỡng thừ hoặc mất cân đối cùng với giảm hoạt động thể lực gây ra tình trạngkháng insulin và sơ vữa động mạch. Nghiên cứu cho thấy tế bào mỡ trong nội tạng(chứ không phait tế bào mỡ ở mô mỡ dưới da) làm tổng hợp yếu tố hoạt tử mô z(TNFz) dẫn đến giamt insulin trong mô cơ của chuột. Nghiên cứu chế độ ăn cókhẩu phần chất béo cao làm tăng yếu tố họat tử mô làm giảm sự đề kháng củainsulin và tăng dự trữ mỡ ở nội tạng. Nghiên cứu cũng cho thấy chế độ ăn cólượng glucose cao cũng làm tăng sản xuất yếu tố TNFz theo một cơ chế khác. Nhưvậy chế độ ăn nhiều đường và mỡ đều làm tăng sản xuất yếu tố TNFz làm giảm sứcđề kháng của insulin trong hội chứng chuyển hóa.

Nghiên cứu của Ts. Mizukuchi và cộng sự trên tạp chíJapanese Adult Dieases cho thấy chế độ ăn sử dụng gạo lật nảy mầm làm giảm hơnlượng mỡ hấp thu ở ruột so với các chế độ ăn khác (với chế độ ăn có hàm lượngchất béo cao). Ngoài ra nghiên cứu cũng chỉ ra rằng với cùng một lượng gạo ănvào thì chế độ ăn sử dụng gạo lật nảy mầm đã làm giảm lượng đường trực tiếp vàomáu rõ rệt hơn rất nhiều so với chế độ ăn sử dụng gạo trắng.

 

< Báo Gia đình & Xã hội>

 

Giá bán chỉ : 0 đ

Sản phẩm nổi bật




Vòng giám sát cách ly Covid 19

Đeo vòng giám sát cách ly giải pháp hữu hiệu để đẩy lùi Covid 19

Sức khỏe




Những thắc mắc thường gặp về Bệnh Đái Tháo Đường

Số người mắc bệnh ĐTĐ ngày một gia tăng tình hình này đặt ra cho người bệnh cũng như gia định bệnh nhân nhiều thách thức trong sinh hoạt hằng ngày, sau đây là một số những thắc mắc thường gặp về bệnh ĐTĐ. Câu 1: Bệnh tiểu đường là người bệnh có mức đường trong máu tăng bất thường đúng hay sai?

Báo chí về gạo lật




MẸ BẦU ĂN GẠO LẬT NẢY MẦM PHÒNG NGỪA THAI LƯU

Tại Việt Nam, phụ nữ mắc bệnh đái tháo đường nhiều hơn nam giới (chiếm 2/3 trường hợp mắc bệnh). Đáng lo lắng là phụ nữ mắc bệnh đái tháo đường tăng nguy cơ nhiễm khuẩn âm đạo và biến chứng trong thời gian mang thai. Bệnh đái tháo đường khi có thai chiếm tỷ lệ 2-5% số người có thai và phần lớn sẽ biến mất sau khi đẻ, nhưng một khi đã mắc bệnh đái tháo đường khi có thai sẽ gia tăng nguy cơ phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 sau này.

Sản phẩm mới




Hội thảo về bệnh đái tháo đường tại tỉnh Thái Nguyên ngày 18/07/2015

Tiếp nối những hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình “ Hội thảo Chăm sóc, ngăn ngừa, đẩy lùi đái tháo đường Việt Nam” do Tập đoàn viễn thông quân đội – Chi nhánh Viettel Thái Nguyên phối hợp với Bệnh Viện đa khoa Thai Nguyên và Công ty TNHH thiết bị y tế Yên Minh tổ chức “ Hội thảo về bệnh tiểu đường và dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe từ xa” tại Hội trường của Bệnh viên đa khoa TW Thái Nguyên –Tp. Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên.

Quảng cáo gạo